Kết quả tìm kiếm cho "ngành Logistics"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 928
Thị trường Halal với quy mô khổng lồ và nhu cầu ngày càng tăng, hứa hẹn mang lại nguồn thu nhập đáng kể và đa dạng hóa sản phẩm cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Tuy nhiên, để tiếp cận được với thị trường này, đòi hỏi các DN phải đảm bảo, chấp hành các quy định mà thị trường này đề ra. Ngành công thương An Giang đã triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ DN tiếp cận thị trường tiềm năng này.
Việt Nam hiện được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội phát triển ngành logistics nhờ hạ tầng giao thông đường bộ, cảng hàng không, cảng biển, kho bãi,... không ngừng được mở rộng với quy mô lớn, rộng khắp. Đồng thời, các dịch vụ đi kèm đã và đang đáp ứng kịp thời yêu cầu đa dạng của thị trường cũng như sự bùng nổ của thương mại điện tử thời gian gần đây.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì, đã khẳng định thành quả quan trọng của ngành nông nghiệp Việt Nam. Trong đó, nông nghiệp An Giang đã có những đóng góp tích cực vào thành quả chung đó.
An Giang có gần 100km biên giới tiếp giáp 2 tỉnh Kandal và Takeo (Vương quốc Campuchia). Tỉnh xác định phát triển đồng bộ Khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm An Giang trở thành vùng động lực phát triển của tỉnh và khu vực, trung tâm kinh tế năng động, đầu mối giao thương quốc tế quan trọng để mở rộng hợp tác với Campuchia và khu vực Đông Nam Á; đáp ứng các yêu cầu mới trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và vùng.
Các trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM, ĐH Khoa học tự nhiên TPHCM, ĐH Luật TPHCM và nhiều trường đại học khác công bố phương án tuyển sinh 2025.
Những kết quả quan trọng, toàn diện, nổi bật đạt được trên các lĩnh vực trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi của năm 2024 khẳng định nỗ lực vượt bậc, ý chí kiên cường, quyết tâm sắt đá tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta; qua đó củng cố nền tảng, tạo động lực mạnh mẽ để phấn đấu thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025, góp phần hoàn thành cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ của giai đoạn 2021-2025, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam.
Dự báo xuất khẩu trong năm 2025 tiếp tục khả quan, dù không ít thách thức từ chính sách thương mại quốc tế. Ngành Công Thương vẫn thể hiện sự quyết tâm nỗ lực cao, đặt ra mục tiêu thách thức với tăng trưởng xuất khẩu năm 2025 đạt 1,230 tỷ USD, tạo đà thắng lợi thực hiện Nghị quyết cả nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Cử tri đề nghị có chủ trương, biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác tiềm năng, thúc đẩy hiệu quả hơn hoạt động của cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương và đối với tỉnh An Giang.
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Dự báo trong năm 2025 và những năm tiếp theo, hợp tác trong thương mại, đầu tư, kinh tế, công nghiệp, năng lượng, năng lượng tái tạo, logistics,... sẽ được thúc đẩy khi tiến trình CEPA mở ra.
Tối 20/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến giữa Thủ tướng Chính phủ với các đại sứ, trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, tổng kết công tác ngoại giao kinh tế năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025, nhằm tạo đà cho bứt phá tăng trưởng kinh tế của đất nước.